Tổ 4, 5
Kế hoạch tuần học thứ 1
( Tuần 40 năm 2015, từ 28/09/2015 đến 04/10/2015 )
KẾ HOACH TỔ CM 1,2,3- NĂM HỌC 2015- 2016
PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NAM SƠN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Phong Sơn, ngày 19 tháng 09 năm 2015
KẾ HOẠCH NĂM HỌC TỔ 1,2,3
Năm học 2015 - 2016
Căn cứ vào kế hoach thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của Trường Tiểu học Đông nam Sơn;
Căn cứ vào kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường;
Bản thân tôi xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của tổ như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
3.Thuận lợi::
Được sự chỉ đạo của Chi bộ, sự quan tâm sâu sát của Ban giám hiệu, chuyên môn, các thành viên trong tổ, khối, hội cha mẹ học sinh.
Cơ sở vật chất khá đầy đủ, mỗi lớp được trang bị một tủ đựng đồ dùng dạy học.
- Nhiệt tình của anh chị em trong tổ
4 khó khăn:
Học sinh ở địa bàn thường bị ngập lụt nên phải nghỉ học, ảnh hưởng đến chất lượng học tập.
Sự quan tâm của một số phụ huynh chưa thường xuyên và đúng mực.
Trình độ học sinh không đồng đều.
II. MỤC TIÊU NĂM HỌC:
- Tiếp tục thực hiện thông tư 30 về đánh giá xếp loại HS tiểu học
- Tiếp tục thực hiện công tác đổi mới PP dạy học. Triển khai áp dụng PP bàn tay nặn bột
- Làm tốt công tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS. Tập trung phát triển năng lực và kĩ năng cho HS
- Thực hiện có hiệu quả cong tác phát hiện, bồi dưỡng HS năng khiếu
- Tích cực tham gia tìm chứng để hoàn thành công tác kiểm định chất lượng rường tiểu học.
III. CÁC NHIỆM VỤ , CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP CỤ THỂ: .
1. Các nhiệm vụ cụ thể, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện:
1/. Về tư tưởng chính trị; phẩm chất đạo đức, xác định nhiệm vụ trọng tâm của năm học:
Yêu cầu:
- Luôn luôn phấn đấu trau dồi phẩm chất đạo đức chính trị cũng như nhân cách của một nhà giáo “ Xứng đáng cho học sinh học hỏi và noi theo”.
- Gương mẫu đi đầu trong mọi lĩnh vực để góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua của nhà trường, cũng như thực hiện tốt công tác giáo dục.
- Thường xuyên học và tự học để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ bản thân.
Chỉ tiêu 1: Tư tưởng và phẩm chất chính trị; đạo đức nhà giáo:
- Là một giáo viên có tư tưởng chính trị vững vàng, kiên định; biết phê và tự phê bình để giúp nhau cùng tiến bộ; Biết đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực trong tổ chuyên môn.
- Luôn luôn học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Chỉ tiêu 2: Kiến thức và kỹ năng sư phạm:
- Thường xuyên học hỏi và trau dồi chuyên môn nghiệp vụ của bản thân.
- Thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp day học nhằm phát huy tính độc lập chủ động và tư duy của học sinh.
Biện pháp:
- Thường xuyên học hỏi bạn bè đồng nghiệp cũng như việc tích lũy kiến thức của bản thân để học hỏi về những kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục có hiệu quả.
- Tìm tòi trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng như sách báo để học hỏi chuyên môn.
- Tham gia học tập các chuyên đề do nhà trường cũng như tổ chuyên môn nhà trường, chuyên môn phòng tổ chức.
2/. Về chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Yêu cầu:
- Thường xuyên học hỏi và trau dồi chuyên môn nghiệp vụ của bản thân.
- Thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp day học nhằm phát huy tính độc lập chủ động và tư duy của học sinh.
b) Biện pháp:
- Thường xuyên học hỏi bạn bè đồng nghiệp cũng như việc tích lũy kiến thức của bản thân để học hỏi về những kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục có hiệu quả.
- Tìm tòi trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng như sách báo để học hỏi chuyên môn.
- Tham gia học tập các chuyên đề do nhà trường cũng như tổ chuyên môn nhà trường, chuyên môn phòng tổ chức.
3/. Công tác số lượng:
Tổng số học sinh: Khối 1: 73/73
Khối 2: 77/77
Khối 3: 64/64
a) Yêu cầu:
- Duy trì số lượng đầu năm và cuối năm học. 100%
b) Biện pháp:
- 100% HS đi học chuyên cần, vắng học phải có giấy xin phép của phụ huynh.
- Tạo ra môi trường giáo dục thân thiện để thu hút sưu say mê học tập của học sinh
- Giáo viên thực hiện tốt vai trò của mình, ngay từ đầu năm học giáo viên tìm hiểu nắm bắt tình hình chuyên cần của lớp, kiếm tra sĩ số HS hằng tiết học, theo dõi HS vắng học không lý do.
- Thường xuyên thăm hỏi động viên tinh thần những HS có hoàn cảnh khó khăn, khuyến khích các em đến trường.
.4/ Công tác nâng cao chất lượng giáo dục:
a. Phẩm chất:
Yêu cầu:
Giáo dục cho học sinh:
- HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và năm nhiệm vụ của người học sinh.
- Chăm học, ham hiểu biết, có tinh thần tự học, chủ động sáng tạo, ham hiểu biết.
- Có tinh thần yêu thương giúp đỡ bạn, ứng xử thân thiện.
- Vâng lời lế phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi.
- Đi học đúng giở, chuyên cần, giữ trật tự trong giờ học, có ý thức giữ gìn đồ dung học tập.
- Không ăn quà vặt. Biết chấp hành luật giao thông đường bộ.
- Yêu quê hương đất nước, biết giữ gìn và chăm sóc di tích lịch sử ở địa phương.
- Tham gia một số hoạt động ở trường, lớp tích cực.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, phòng một số bệnh thông thường.
Chỉ tiêu:
- Học sinh đạt 100%
Biện pháp:
- Giáo viên nắm vững thông tư số 30 BGD&ĐT về hướng dẫn thực hiện thông tư 30 về xếp loại học tập và năng lực, phẩm chất cho học sinh.
- Phổ biến và quán triệt nhiệm vụ học sinh cho các em ngay từ đầu năm học.
- Phát huy năng lực cán bộ lớp, xây dựng lớp tự quản.
- Phối kết hợp với Đội, chị Tổng phụ trách để giáo dục các em thông qua các buổi sinh hoạt Đội, chào cờ.
- Gặp gỡ phụ huynh để trao đổi tình hình học tập của từng em. Giáo viên và phụ huynh cùng trao đổi sự học tập của các em thường xuyên.
- Thông qua tiết dạy đạo đức để giáo dục đạo đức cho các em học sinh đồng thời có sự gắn kết giữa giáo viên và phụ huynh để giáo dục học sinh kịp thời.
- Liên lạc, gặp gỡ gia đình những em chậm tiến để tìm hiểu và có biện pháp giáo dục phù hợp.
b. Chất lượng học lực
Yêu cầu:
- Thực hiện giáo dục toàn diện ở bậc Tiểu học. Giáo viên cần nắm vững nội dung sách giáo khoa, nắm vững Thông tư 30 quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểuhọc của Bộ GD& ĐT. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức và kĩ năng môn học ở tiểu học và dạy lồng ghép, tích hợp: Bảo vệ môi trường, giáo dục kĩ năng sống,.. một cách hiệu quả.
- Thực hiện theo phương châm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh.
- Nắm chắc kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu môn học.
- Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện.
Chỉ tiêuchất lượng:
* Về học tập:
Môn |
Khối1 |
Hoàn thành |
Chưa hoàn thành |
||
SL |
% |
SL |
% |
||
Toán |
74 |
73 |
|
1 |
|
Tiếng việt |
|
72 |
|
2 |
|
TN_XH |
|
74 |
|
0 |
|
Thủ công |
|
74 |
|
0 |
|
Nhạc |
|
74 |
|
0 |
|
Thể dục |
|
74 |
|
0 |
|
Kế quả chung |
|
72 |
|
2 |
|
Môn |
Khối2 |
Hoàn thành |
Chưa hoàn thành |
||
SL |
% |
SL |
% |
||
Toán |
77 |
76 |
|
1 |
|
Tiếng việt |
|
75 |
|
2 |
|
TN_XH |
|
77 |
|
0 |
|
Thủ công |
|
77 |
|
0 |
|
Nhạc |
|
77 |
|
0 |
|
Thể dục |
|
77 |
|
0 |
|
Kế quả chung |
|
75 |
|
2 |
|
Môn |
Khối3 |
Hoàn thành |
Chưa hoàn thành |
||
SL |
% |
SL |
% |
||
Toán |
6 |
63 |
|
1 |
|
Tiếng việt |
|
63 |
|
1 |
|
TN_XH |
|
6 |
|
0 |
|
Thủ công |
|
6 |
|
0 |
|
Nhạc |
|
6 |
|
0 |
|
Thể dục |
|
6 |
|
0 |
|
Kế quả chung |
|
63 |
|
1 |
|
Năng lực:
Đạt |
Chưa đạt |
||
Khối 1 |
74 |
0 |
% |
Khối 2 |
77 |
0 |
|
Khối 3 |
64 |
o |
|
Phẩm chất:
Đạt |
Chưa đạt |
||
Khối 1 |
74 |
0 |
|
Khối 2 |
77 |
0 |
|
Khối 3 |
64 |
0 |
|
Chỉ tiêu khen thưởng:
Khen thưởng toàn diện |
Khen thưởng từng mặt |
||
Khối 1 |
34 |
19 |
|
Khối 2 |
30 |
17 |
|
Khối 3 |
25 |
15 |
|
Chỉ tiêu lên lớp: Khối 1: 72/74 Thi lại: 2
Khối 2: 75/77 Thi lại: 2
Khối 3: 63/64 Thi lại: 1
Biện pháp:
- Soạn bài theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, đảm bảo theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Chấm chữa thường xuyên, đúng quy chế.
- Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học.
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường tính tự học của học sinh.
- Luôn theo dõi sự lĩnh hội kiến thức của từng học sinh về sự tiến bộ, hạn chế để kịp thời nhắn nhở động viên.
- Khen ngợi, biểu dương kịp thời khi học sinh tiến bộ có thể là sư, tiến bộ đó rất ít.
- Bản thân giáo viên phải có ý thức thường xuyên nâng cao nghiệp vụ, tích cực dự giờ thăm lớp, học hỏi lẫn nhau, đúc rút kinh nghiệm, đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng CNTT vào dạy học. Áp dụng hiệu quả các chuyên đề đã đựơc tập huấn, triển khai.
- Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả, tránh dạy chay.
- Đánh giá xếp loại học sinh qua các môn học dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, theo thông tư 30
5/Công tác khắc phục tình trạng HS còn hạn chế:
a. Số lượng học sinh còn hạn chế đầu năm:
STT |
HỌ VÀ TÊN |
TÌNH TRẠNG CÒN HẠN CHẾ |
THỜI GIAN KHẮC PHỤC% |
Khối 1 |
10 em |
Đọc , viết |
Cuối năm |
2 |
6 em |
Đọc, viết |
HKI |
3 |
9 em |
Đọc , viết |
HKI |
|
|
|
|
b. Giải pháp:
Phân loại đối tượng HS ngay từ đàu năm
- Quan tâm giúp đỡ các em , uốn nắn giúp các em. Kịp thời động viên các khi em tiến bộ
- Thường xuyên trao đổi phụ huynh để cùng uốn nắn
V. CÔNG TÁC THAM GIA CÁC HỘI THI.
Đối với giáo viên:
a) Yêu cầu:
- Thực hiện tốt phong trào thi đua và các hội thi có trong năm học do Trường, Phòng và Sở tổ chức.
b) Biện pháp:
- Đổi mới phương pháp dạy học.
- Nhiệt tình trong mọi công tác, tận tâm với công việc; có trách nhiệm trước công việc được giao.
- Đoàn kết, đồng lòng, yêu thương và giúp đỡ và học hỏi đồng nghiệp.
- Luôn yêu nghề, mến trẻ.
- Học hỏi đồng nghiệp để nâng cao về công nghệ thông tin ứng dụng vào dạy học.
c) Chỉ tiêu: Các hội thi trong năm học:
- Tham gia thi GV giỏi huyện.: 2 GV
- Đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện.: 2GV
- Hồ sơ sổ sách đạt loại tốt cấp trường.: 7/9 GV
VI. CÔNG TÁC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN:
a) Yêu cầu:
- Tham gia thực hiện tốt các chỉ tiêu về dự giờ và thao giảng trong năm học.
- Đáp ứng mục đích của công tác sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường, nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ bản thân.
b) Biện pháp:
- Tăng cường dự giờ đồng nghiệp cũng như toàn thể giáo viên trong tổ.
- Học hỏi nghiên cứu để thực hiện tiết thao giảng tốt.
c) Chỉ tiêu:
- Thao giảng: 6 tiết/ năm (Có sử dụng công nghệ thông tin)
- Dự giờ: 18 tiết/ năm.
*. Công tác bồi dưỡng thường xuyên:
- Bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch của nhà trường.
* Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
a) Nội dung:
- Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm.
b)Biện pháp:
- Không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao nhận thức về mục tiêu lý tưởng, đạo đức cách mạng, xác định rõ và thực hiện tốt trách nhiệm cá nhân, học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
* Chỉ tiêu các hoạt động khác:
a) Về lao động:
Yêu cầu:
- Học sinh giữ gìn vệ sinh chung.
- Biết chăm sóc bồn hoa cây cảnh
- Có ý thức tham gia lao động. Tham gia đầy đủ các buổi lao động.
Chỉ tiêu:
- 100% HS tham gia đầy đủ các buổi lao động theo kế hoạch của nhà trường.
Biện pháp:
- Phân công trực nhật thường xuyên để làm vệ sinh lớp, giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
- Giáo dục học sinh có tinh thần hăng say tích cực, ý thức tốt trong việc xây dựng cảnh quan, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp. Phối hợp chặt chẽ với đội, sao để nhận xét đánh giá học sinh.
b) Thể dục thể thao:
Yêu cầu:
- Tất các HS trong lớp yêu thích môn thể dục, thuộc bài thể dục phát triển chung - - HS có sức khỏe.
Chỉ tiêu:
- Tất cả học sinh trong lớp tham gia đầy đủ các tiết học thể dục nội khóa và tập thể dục giữa giờ.
Biện pháp:
- Thường xuyên theo dõi việc luyện tập thể dục của các em.
- Giáo dục các em tính kiên nhẫn trong luyện tập.
- Nhắc nhở về nhà tập thể dục, chơi các môn thể thao có lợi cho sức khỏe.
c) Văn nghệ:
Yêu cầu:
- Hưởng ứng múa và hát các bài hát do Đội tổ chức.
- Tham gia tốt các phong trào văn nghệ do nhà trường tổ chức.
Chỉ tiêu:
- 100% HS tham gia đầy đủ các buổi hát đầu giờ, ra vào lớp, múa hát sân trường.
Biện pháp:
- Quán triệt học sinh tham gia đầy đủ các buổi múa hát sân trường.
- Hướng dẫn học sinh tham gia các tiết mục văn nghệ do nhà trường tổ chức.
- Phối hợp chặt chẽ với đội sao để nhận xét đánh giá học sinh một cách khách quan.
d) Vở sạch, chữ đẹp:
Chỉ tiêu:
+ Lớp đạt “Vở sạch- Chữ đẹp’’cấp trường.: 5/9 lớp
Biện pháp:
- Ngay từ đầu năm học, giáo viên tổ chức khảo sát để phân loại chữ viết của học sinh.
- Tổng hợp để tìm ra tất cả các kiểu chữ và các khuyết điểm các em thường mắc phải
- Giáo viên là người gương mẫu phải viết chữ đẹp để học sinh bắt chước noi theo.
- Mỗi tháng tổ chức cho các em thi viết chữ đẹp tại lớp một lần. Giáo viên chấm bài viết, sau đó phân loại, nhận xét, tuyên dương những học sinh viết chữ đẹp, đúng mẫu vào các tiết sinh hoạt hàng tuần.
- Bồi dưỡng những em có nét chữ chưa đúng, chưa đẹp.
- Những bài viết của học sinh, giáo viên có nhận xét để phụ huynh xem và cùng hổ trợ với giáo viên.
- Mua cho học sinh loại vở đạt yêu cầu, mực cùng màu.
2.10. Thực hiện sáng tạo phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Yêu cầu:
- Thực hiện tốt việc xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Chỉ tiêu:
- Thực hiện tốt 5 tiêu chí xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Biện pháp:
- Thành lập ban thi đua lớp để khuyến khích học sinh vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Kết hợp với hội cha mẹ học sinh để trang hoàng lớp học hợp vệ sinh, khoa học (Trồng nhiều cây xanh trong lớp học, trang bị cho học sinh khăn lau tay ...).
- Giáo viên biết tổ chức các hình thức dạy học gây hứng thú cho học sinh để các em say mê trong học tập phát triển tư duy cho học sinh.
- Dạy học cần phân hoá đối tượng học sinh để dạy học một cách có hiệu quả.
- Giáo viên thường xuyên tập cho học sinh những kỹ năng sống tốt, qua cách nêu gương, khen ngợi,…
- Tổ chức co học sinh những hoạt động vui chơi, lành mạnh qua các trò chơi dân gian……
Danh hiệu thi đua, đề tài sáng kiến kinh nghiệm:
- Danh hiệu thi đua:
* Chiến sĩ thi đua cơ sở: 2gv
1: Nguyễn Thanh Hà
2. Phan Thị Hiền Nhi
* Lao đômg tiên tiến:
1. Hoàng Thị Ngọc Hoa
2. Phan Thị Nga
3. Trần Phúc Anh Thư
4. Nguyenx Thị Thu Vân
5.Hoàng Thị Diệu Hiền
6. Tràn Thị Hồng Loan
7. Nguyễn Thị Như Hạnh
8. Nguyễn Công Bình
- Tập thể tổ: Tiên tiến
- Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm. Có danh sách đính kèm
KÝ DUYỆT BAN GIÁM HIỆU
|
TỔ KHỐI TRƯỞNG
HoàngThị Ngọc Hoa PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NAM SƠN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Phong Sơn, ngày 19 tháng 09 năm 2015
KẾ HOẠCH NĂM HỌC TỔ 1,2,3 Năm học 2015 - 2016
Căn cứ vào kế hoach thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của Trường Tiểu học Đông nam Sơn; Căn cứ vào kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường; Bản thân tôi xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của tổ như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 3.Thuận lợi:: Được sự chỉ đạo của Chi bộ, sự quan tâm sâu sát của Ban giám hiệu, chuyên môn, các thành viên trong tổ, khối, hội cha mẹ học sinh. Cơ sở vật chất khá đầy đủ, mỗi lớp được trang bị một tủ đựng đồ dùng dạy học. - Nhiệt tình của anh chị em trong tổ 4 khó khăn: Học sinh ở địa bàn thường bị ngập lụt nên phải nghỉ học, ảnh hưởng đến chất lượng học tập. Sự quan tâm của một số phụ huynh chưa thường xuyên và đúng mực. Trình độ học sinh không đồng đều. II. MỤC TIÊU NĂM HỌC:
III. CÁC NHIỆM VỤ , CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP CỤ THỂ: . 1. Các nhiệm vụ cụ thể, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện: 1/. Về tư tưởng chính trị; phẩm chất đạo đức, xác định nhiệm vụ trọng tâm của năm học: Yêu cầu: - Luôn luôn phấn đấu trau dồi phẩm chất đạo đức chính trị cũng như nhân cách của một nhà giáo “ Xứng đáng cho học sinh học hỏi và noi theo”. - Gương mẫu đi đầu trong mọi lĩnh vực để góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua của nhà trường, cũng như thực hiện tốt công tác giáo dục. - Thường xuyên học và tự học để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ bản thân. Chỉ tiêu 1: Tư tưởng và phẩm chất chính trị; đạo đức nhà giáo: - Là một giáo viên có tư tưởng chính trị vững vàng, kiên định; biết phê và tự phê bình để giúp nhau cùng tiến bộ; Biết đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực trong tổ chuyên môn. - Luôn luôn học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Chỉ tiêu 2: Kiến thức và kỹ năng sư phạm: - Thường xuyên học hỏi và trau dồi chuyên môn nghiệp vụ của bản thân. - Thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp day học nhằm phát huy tính độc lập chủ động và tư duy của học sinh. Biện pháp: - Thường xuyên học hỏi bạn bè đồng nghiệp cũng như việc tích lũy kiến thức của bản thân để học hỏi về những kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục có hiệu quả. - Tìm tòi trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng như sách báo để học hỏi chuyên môn. - Tham gia học tập các chuyên đề do nhà trường cũng như tổ chuyên môn nhà trường, chuyên môn phòng tổ chức. 2/. Về chuyên môn, nghiệp vụ: a) Yêu cầu: - Thường xuyên học hỏi và trau dồi chuyên môn nghiệp vụ của bản thân. - Thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp day học nhằm phát huy tính độc lập chủ động và tư duy của học sinh. b) Biện pháp: - Thường xuyên học hỏi bạn bè đồng nghiệp cũng như việc tích lũy kiến thức của bản thân để học hỏi về những kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục có hiệu quả. - Tìm tòi trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng như sách báo để học hỏi chuyên môn. - Tham gia học tập các chuyên đề do nhà trường cũng như tổ chuyên môn nhà trường, chuyên môn phòng tổ chức. 3/. Công tác số lượng: Tổng số học sinh: Khối 1: 73/73 Khối 2: 77/77 Khối 3: 64/64 a) Yêu cầu: - Duy trì số lượng đầu năm và cuối năm học. 100% b) Biện pháp: - 100% HS đi học chuyên cần, vắng học phải có giấy xin phép của phụ huynh. - Tạo ra môi trường giáo dục thân thiện để thu hút sưu say mê học tập của học sinh - Giáo viên thực hiện tốt vai trò của mình, ngay từ đầu năm học giáo viên tìm hiểu nắm bắt tình hình chuyên cần của lớp, kiếm tra sĩ số HS hằng tiết học, theo dõi HS vắng học không lý do. - Thường xuyên thăm hỏi động viên tinh thần những HS có hoàn cảnh khó khăn, khuyến khích các em đến trường. .4/ Công tác nâng cao chất lượng giáo dục: a. Phẩm chất: Yêu cầu: Giáo dục cho học sinh: - HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và năm nhiệm vụ của người học sinh. - Chăm học, ham hiểu biết, có tinh thần tự học, chủ động sáng tạo, ham hiểu biết. - Có tinh thần yêu thương giúp đỡ bạn, ứng xử thân thiện. - Vâng lời lế phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. - Đi học đúng giở, chuyên cần, giữ trật tự trong giờ học, có ý thức giữ gìn đồ dung học tập. - Không ăn quà vặt. Biết chấp hành luật giao thông đường bộ. - Yêu quê hương đất nước, biết giữ gìn và chăm sóc di tích lịch sử ở địa phương. - Tham gia một số hoạt động ở trường, lớp tích cực. - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, phòng một số bệnh thông thường. Chỉ tiêu: - Học sinh đạt 100% Biện pháp: - Giáo viên nắm vững thông tư số 30 BGD&ĐT về hướng dẫn thực hiện thông tư 30 về xếp loại học tập và năng lực, phẩm chất cho học sinh. - Phổ biến và quán triệt nhiệm vụ học sinh cho các em ngay từ đầu năm học. - Phát huy năng lực cán bộ lớp, xây dựng lớp tự quản. - Phối kết hợp với Đội, chị Tổng phụ trách để giáo dục các em thông qua các buổi sinh hoạt Đội, chào cờ. - Gặp gỡ phụ huynh để trao đổi tình hình học tập của từng em. Giáo viên và Các tin khác
|